So sánh Cồn Ethanol dùng trong y tế và Cồn công nghiệp Methanol

Ngày: 25/08/2021 lúc 14:22PM

 Cồn thực phẩm (Ethanol) dùng trong y tếCồn công nghiệp Methanol
Nguồn gốcĐược sản xuất bằng cách lên men tinh bột (sắn, ngô) hoặc lên men rỉ đường.Tổng hợp H2 và CO, CO2. Gia nhiệt và thêm chất xúc tác trong môi trường áp suất thấp.
Công thứcC2H6O hoặc C2H5OHCH3OH hay CH4O
Tên gọi khácEthanol, Rượu etylic, CồnRượu metylic, ancol metylic, alcohol gỗ, naphtha gỗ, rượu mạnh gỗ, carbino, hydroxy metan, metylol,…
Tính chất vật lý– Mùi vị: Có mùi thơm của rượu và mùi cay.
– Màu sắc: Không màu, trong suốt.
– Tỷ trọng (so với nước) : 0,799 ÷ 0,8
– Tan vô hạn trong nước.
– Rất dễ cháy, khi cháy có ngọn lửa màu xanh và không có khói.
– Mùi vị: Có mùi thơm của rượu và mùi cay.
– Màu sắc: Không màu, trong suốt.
– Dễ bay hơi (sôi ở nhiệt độ 78,39 độ C) & hóa rắn ở -114,15 độ C
– Tan vô hạn trong nước,tan trong ete và clorofom, hút ẩm, dễ cháy
– Rất dễ cháy, khi cháy có ngọn lửa màu xanh và không có khói.
Thành phần– Chủ yếu chỉ chứa ethanol– Có nhiều chất trong đó và nồng độ methanol cao (có thể lên đến 80%).
An toàn y học– Sử dụng trong y tế với vai trò như một chất khử trùng, chất tẩy uế và để giải độc. 
– Có thể bôi lên da để khử trùng trước khi tiêm và trước khi phẫu thuật. 
– Có thể được sử dụng trong nước súc miệng. Khi dùng qua đường miệng hoặc tiêm vào tĩnh mạch, – Có thể dùng điều trị nhiễm độc methanol hoặc ethylene glycol khi không có fomepizole.
–Không sử dụng methanol trong sản phẩm nước/ gel rửa tay sát khuẩn vì độc tính cao, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh do Methanol có thể dễ dàng thẩm thấu qua da, đi vào đường máu và xâm nhập vào hệ thần kinh
– Tránh trực tiếp tiếp xúc cồn công nghiệp với các bộ phận trên cơ thể.
– Khi tiếp xúc với hơi cồn công nghiệp phải đeo khẩu trang phù hợp.
– Không được pha cồn công nghiệp để uống.
– Khi dính cồn công nghiệp vào mắt phải rửa ngay bằng nước sạch. Khi nuốt phải cồn công nghiệp không cố gây nôn, uống ngay nước lọc và đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Ứng dụng– Dùng làm nhiên liệu sinh học. Vì khi cháy cồn công nghiệp tạo ra khí CO2 và H20.
– Dùng trong công nghiệp thực phẩm, đồ uống (bia, rượu).
– Dùng trong công nghiệp in, sơn, công nghiệp điện tử, dệt may.
– Dùng trong lĩnh vực sản xuất mỹ phẩm, Y tế Sát trùng, khử trùng, chế biến thuốc
– Là dung môi phổ biến dùng trong phòng thí nghiệm, đặc biệt dùng để chạy sắc ký lỏng nâng cao HPLC, chạy phổ UV, VIS.
– Dùng để sản xuất formalin
– Làm dung môi công nghiệp, đặc biệt được sử dụng nhiều trong ngành sơn
– Làm nguyên liệu sản xuất cồn khô.
Lưu trữ– Bảo quản nơi thoáng mát, tránh xa các nguồn nhiệt.
– Khi xảy ra sự cố cháy dùng bột, hóa chất khô, bọt CO2, phun sương mù. TUYỆT ĐỐI KHÔNG DÙNG NƯỚC CHỮA CHÁY
– Bảo quản nơi thoáng mát, tránh xa các nguồn nhiệt.
– Khi xảy ra sự cố cháy dùng bột, hóa chất khô, bọt CO2, phun sương mù. TUYỆT ĐỐI KHÔNG DÙNG NƯỚC CHỮA CHÁY

 

Trần Bảo Châu
BÌNH LUẬN

Tin cùng chuyên mục